chuyển hướng

Top 8 bệnh xã hội thường gặp và nguy hiểm và khó chữa nhất

Top 8 bệnh xã hội thường gặp và nguy hiểm và khó chữa nhất

Bệnh xã hội ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay, với mức độ nguy hiểm và tốc độ lây lan nhanh chóng trong xã hội. Bệnh xã hội là những bệnh gây ra bởi các loại virus và vi khuẩn khác nhau, bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ tới người bệnh và những người xung quanh, nguy hiểm hơn có thể đe dọa tới tính mạng của người bệnh. Dưới đây là một số thông tin về bệnh xã hội.

Dấu hiệu giang mai

Bệnh xã hội là gì?

Bệnh xã hội bao gồm những bệnh như lậu, giang mai, sùi mào gà, những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh xã hội thường là những người có nhiều bạn tình, không chung thủy, quan hệ với gái mại dâm.

Nguyên nhân gây bệnh xã hội

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh xã hội, trong đó có những nguyên nhân gây bệnh chủ yếu đó là:

Quan hệ tình dục không an toàn

Là con đường lây nhiễm bệnh chủ yếu, bởi ở cơ quan sinh dục là môi trường thuận lợi để vi khuẩn lây bệnh và phát triển, việc quan hệ tình dục mạnh bạo có thể làm niêm mạc da tại vùng kín bị tổn thương, nếu không có những biện pháp bảo vệ thì nguy cơ bị lây nhiễm các virus, vi khuẩn rất cao. Cho nên con đường lây bệnh chủ yếu phổ biến nhất của bệnh xã hội đó là việc quan hệ tình dục không an toàn.

Lây truyền qua việc truyền máu

Thời gian ủ bệnh của các bệnh xã hội thường rất lâu, trong thời gian ủ bệnh lại không có những biểu hiện rõ ràng cho nên người bệnh vẫn truyền máu cho người khác, cho nên người nhận máu có khả năng bị lây nhiễm.

Lây qua tiếp xúc gián tiếp:

Nếu có những tiếp xúc gián tiếp với người mắc bệnh qua việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng cũng có thể bị lây nhiễm các bệnh xã hội, do các virus sau khi ra khỏi cơ thể người bệnh vẫn có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài trong thời gian dài.

Lây qua vết thương hở

Khi tiếp xúc với những vết thương hở của người bệnh, các virus sẽ thông qua những vết thương ngoài da để xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.

Lây truyền từ mẹ sang con

Trong khi mang thai, nếu người mẹ mắc các bệnh như lậu, sùi mào gà thì thai nhi có nguy cơ lây nhiễm bệnh thông qua nhau thai, và con đường sinh thường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của thai nhi, trẻ sinh ra mắc bệnh xã hội bẩm sinh, thậm chí có thể tử vong.

Do nhóm bệnh xã hội gây ra bởi nhiều nguyên nhân cho nên cần chủ động phòng tránh bệnh bằng cách duy trì lối sống tình dục an toàn, chung thủy với một bạn tình, hạn chế sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh, vệ sinh vùng kín sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục, duy trì kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/1 lần để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh.

Khám yếu sinh lý ở đâu hà nội

Tư vấn nhanh với bác sĩ: 0366.655.499 + 0366.880.866 gọi hoặc kết bạn Zalo (Miễn phí)

Triệu chứng bệnh xã hội thường gặp

Bệnh xã hội bao gồm những bệnh sau với những triệu chứng đó là:

Triệu chứng bệnh giang mai

Bệnh giang mai phát triển qua 4 giai đoạn khác nhau với những triệu chứng khác nhau ở từng giai đoạn.

Giang mai giai đoạn 1

  • Sau khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai và qua thời gian ủ bệnh từ 10 – 90 ngày, người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những vết trợt nông được gọi là săng giang mai, đặc điểm của chúng là hình bầu dục, hoặc tròn, có màu đỏ, nhẵn không gây cảm giác đau, ngứa cho người bệnh.
  • Ở nam giới săng giang mai vị trí xuất hiện của giang mai thường ở quy đầu, rãnh quy đầu, quanh lỗ hậu môn…
  • Bệnh giang mai ở nữ giới thường không có biểu hiện rõ ràng như giang mai ở nam giới, săng giang mai thường xuất hiện tại cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé, quanh hậu môn…
  • Giang mai giai đoạn 1 không có bất kỳ triệu chứng nào khác đi kèm, và sau 2 – 6 tuần những biểu hiện này sẽ tự mất đi mà không cần điều trị, khiến người bệnh nghĩ rằng bệnh đã khỏi tuy nhiên lúc này bệnh giang mai đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2.

Giang mai giai đoạn 2

  • Sau 4 – 10 tuần của giang mai giai đoạn 1, người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng của giang mai giai đoạn 2 đó là trên cơ thể mọc những nốt ban đối xứng có màu hồng, vị trí xuất hiện ở khắp cơ thể và tập trung nhiều ở vùng lưng, mạn sườn, lòng bàn tay, bàn chân không gây đau đớn, ngứa ngáy cho người bệnh, nốt ban biến mất khi dùng tay chạm vào.
  • Một số triệu chứng khác đi kèm đó là đau đầu, cơ thể mệt mỏi, sốt, đau họng, nổi hạch ở bẹn, một số biểu hiện hiếm gặp đó là đau nhức xương khớp, tóc rụng, viêm giác mạc.
  • Sau 3 – 6 tuần những triệu chứng của giang mai giai đoạn 2 cũng sẽ tự biến mất mà không cần điều trị, bệnh bắt đầu chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn.

Giang mai giai đoạn tiềm ẩn

Giai đoạn này bệnh không có biểu hiện cụ thể nào, tuy nhiên xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào máu của người bệnh, do đó chỉ có thể xét nghiệm máu mới xác định được có mắc bệnh giang mai hay không, nếu vẫn không được điều trị bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối.

Giang mai giai đoạn cuối

  • Bệnh giang mai ở giai đoạn này đã đi sâu vào cơ thể và tổ chức khu trú tại các cơ quan gây ra 3 loại giang mai đó là:
  • Giang mai thần kinh tấn công vào hệ thần kinh và gây tổn thương
  • Giang mai tim mạch với biến chứng phình động mạch, là loại giang mai nguy hiểm nhất.
  • Củ giang mai xuất hiện trên mặt, lưng, tứ chi…

Cách phá thai an toàn

Liên hệ 0366.655.499 (gọi hoặc kb zalo) miễn phí để nhận ưu đãi 320k

Triệu chứng bệnh lậu

Bệnh lậu ở nam giới

Sau 3 – 5 ngày nhiễm song cầu khuẩn lậu, người bệnh sẽ có những biểu hiện lâm sàng của bệnh lậu như:

Lỗ niệu đạo bị sưng đỏ, người bệnh có cảm giác đau ngứa, cùng với đó chảy mủ vàng đậm, hoặc vàng xanh, tiểu nhiều ra máu, đi tiểu khó và gây ra những biến chứng như viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh nang, viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn.

90% trường hợp viêm niệu đạo trước cấp tính với các triệu chứng lâm sàng đó là ở miệng sáo ngứa, tấy đỏ, khi tiểu có chất nhầy chảy ra kèm theo cảm giác buốt nhẹ.

Bệnh lậu ở nữ giới

Khác với bệnh lậu ở nam giới, triệu chứng ở nữ giới thường không rõ ràng, có thể xuất hiện một số biểu hiện sau:

  • Rối loạn tiểu tiện, người bệnh khi đi tiểu có cảm giác rát buốt, tiểu dắt, tiểu khó, tiểu ra máu, niệu đạo chảy mủ.
  • Những cơn đau bụng dưới âm ỉ, ngứa vùng kín, khi quan hệ đau.
  • Âm hộ, âm đạo bị sưng viêm.
  • Nếu song cầu khuẩn lậu lây lan tới phần phụ và gây viêm như viêm vòi trứng, ống dẫn trứng nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra tình trạng vô sinh.

Triệu chứng bệnh sùi mào gà

Sau khi virus HPV gây bệnh sùi mào gà xâm nhập vào cơ thể từ 3 tuần – 9 tháng sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng lâm sàng của bệnh sùi mào gà, đó là những nốt sùi, u nhú như gai nhô cao trên bề mặt da, đặc điểm màu hồng tươi với đường kính từ 1 – 2mm, không gây đau, ngứa. Sau một thời gian những nốt sùi sẽ phát triển lớn hơn và liên kết lại với nhau thành từng mảng như mào gà, súp lơ.

Những nốt sùi xuất hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục và những vùng xung quanh, hoặc trên khắp cơ thể người bệnh.

Triệu chứng bệnh sùi mào ở nam giới

Các tác hại của bệnh xã hội

Những bệnh xã hội đều do các virus, vi khuẩn gây ra như virus HPV gây bệnh sùi mào gà, song cầu khuẩn lậu Neisseria Gonorhoeae gây bệnh lậu, Treponema pallidum gây bệnh giang mai…

Những tác nhân gây bệnh xã hội khi xâm nhập vào cơ thể sẽ phát triển rất phức tạp và việc điều trị dứt điểm là rất khó khăn và gây cho người bệnh bị mặc cảm, ám ảnh về tâm lý bởi những biểu hiện của các bệnh xã hội sẽ gây cho người bệnh sự tự ti, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh, ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt.

Nguy cơ cao lây nhiễm cho cả bạn tình nếu bệnh xã hội không được điều trị kịp thời, nguy hiểm hơn những bệnh xã hội như sùi mào gà, giang mai còn gây ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của người bệnh, gây vô sinh, bộ phận sinh dục bị nhiễm trùng, nhiễm trùng máu, thậm chí gây tử vong.

Giang mai nếu bị chuyển biến sang giai đoạn cuối có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh, gây tình trạng động kinh, bại liệt, ảo giác, hệ thống mạch máu cũng chịu ảnh hưởng cụ thể đó là gây viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, u động mạch chủ.

Nữ giới mắc bệnh giang mai có nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi, trẻ sinh ra mắc giang mai bẩm sinh hoặc, sinh non, sảy thai…

Tác hại của bệnh lậu

Bệnh lậu ở nam giới nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới những biến chứng như viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, ra máu khi đi tiểu..

Ở nữ giới bệnh lậu gây ra những tác hại vô cùng nguy hiểm như viêm tử cung, viêm tắc vòi trứng, thậm chí có thể dẫn tới vô sinh.

Tác hại bệnh sùi mào gà

Nếu nhiễm virus HPV gây bệnh sùi mào gà thuộc type 16, 18 sẽ gây nguy cơ mắc các bệnh ung thư như ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, ung thư hậu môn đối với sùi mào gà ở hậu môn, ung thư vòm họng đối với sùi mào gà ở miệng.

Một số tác hại khác của sùi mào gà đó là ảnh hưởng tới đời sống tình dục, dễ lây nhiễm bệnh cho người khác và nữ giới mắc sùi mào gà khi mang thai cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Phòng tránh bệnh xã hội

Nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh xã hội đó là qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, do đó để bảo vệ bản thân khỏi những căn bệnh xã hội nguy hiểm cần phải có đời sống tình dục an toàn, chung thủy với một bạn tình, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, hạn chế tiếp xúc gián tiếp với người khác như sử dụng chung đồ dùng cá nhân, vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục.

Trên đây là một số thông tin từ phòng khám đa khoa Thái Hà về vấn đề các bệnh xã hội, nếu còn thắc mắc nào khác cần được giải đáp hãy liên hệ phòng khám Thái Hà tại số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội hoặc gọi để được tư vấn và giải đáp.

https://benhviendalieuct.vn/benh-xa-hoi-thuong-gap.html

https://trungtamytehuyenphuninh.vn/blog/cac-benh-xa-hoi-thuong-gap-6789.html
http://pras.ambiente.gob.ec/web/chaobacsi/home/-/blogs/cac-benh-xa-hoi-thuong-gap
https://suckhoe24gio.webflow.io/posts/top-8-benh-xa-hoi-thuong-gap-nguy-hiem
https://ttytnuithanh.com/blog/cac-benh-xa-hoi-thuong-gap-6789.html